bé 5 tüổï òä khóċ ôm bố trên tòä, ċhä mẹ lÿ hôn xönġ vüï đến mứċ để qüên ċön, khônġ thïết thä ġì

0
302

Mỗi đứa trẻ đều là báu vật của cha mẹ, điều đáng buồn là đôi khi đứa con lại là chướng ngại vật trong hôn nhân.

Cuộc chiến nuôi con sau lÿ hôn luôn xảy ra ở phần lớn các cặp đôi. Với người cha hay người mẹ thì đứa con là sinh mệnh quan trọng của họ. Thế nhưng không hiếm những cặp ʋợ ck xem con là trách nhiệm của đối phương. Chẳng hạn như trường hợp bé trai 5 tuổi bơ vơ ở tòa án sau khi bố mẹ hoàn tất thủ tục lÿ hôn.

Theo The Paper, vào khoảng 11 giờ trưa ngày 23 tháng 2 năm 2021, Trung tâm chỉ huy 110 thuộc Sở Công an huyện Tam Giang, Liễu Châu, Quảng Tây, Trung Quốc nhận được tin báo của cán bộ Phòng Đăng ký kết hôn thuộc Tòa án chuyên trách lÿ hôn. Có một đứa trẻ 5 tuổi cứ đứng khóc mải miết trước sân tòa án, hỏi gì cũng không chịu nói. Cảnh sát tức tốc đến hiện trường.

hình ảnh

Khi thấy những người mặc cảnh phục xuất hiện, đứa trẻ gào khóc thảm thiết: “Mẹ con đâu rồi? Con cần mẹ. Có phải các chú đã bắt mẹ không?”. Lời nói này nghe có vẻ đặc biệt đau khổ, giống như đứa trẻ đã nhiều lần bị hù dọa rằng mẹ sẽ biến mất, sẽ không xuất hiện trên đời nữa.

Các nhân viên của Cục Hộ tịch kể rằng một cặp ʋợ ck đã lÿ hôn vào sáng hôm đó, sau khi hoàn thành các thủ tục, họ để lại bé trai 5 tuổi bơ vơ ở tòa. Cậu bé không tìm được bố mẹ, đau lòng khóc nức nở, câu duy nhất lặp đi lặp lại là “Mẹ con đâu rồi?”

hình ảnh

Kiểm tra vật dụng trên người thì bé trai có một chiếc điện thoại của bố để lại để liên lạc. Có lẽ người cha nghĩ rằng ʋợmình sẽ chăm sóc đứa trẻ sau khi lÿ hôn. Liên lạc qua điện thoại thì bố cậu đã rời khỏi địa phương ngay sau khi hoàn tất thủ tục lÿ hôn. Anh hứa sẽ quay lại nhanh.

Bởi vì cậu bé đang hoảng loạn, lại không chịu ăn uống nên các thành viên cảnh sát chỉ có thể làm dịu cảm xúc của cậu bé bằng những lời dỗ dành, bảo rằng nín khóc thì bố mới đến. Cậu bé được đưa cho ăn uống đầy đủ trong khi chờ người đến rước.

Không lâu sau, cha của cậu bé chạy đến đồn cảnh sát, cậu bé hét lên “Bố” và lao đến, hai cha con ôm nhau, đứa trẻ khóc nức nở. Ai thấy cảnh đó cũng xót xa. Con cái là kết tinh của tình yêu thương, cho dẫu duyên phận chấm dứt thì người làm cha làm mẹ cũng nên có trách nhiệm với con mình. Ông bố sau đó cảm ơn các nhân viên cảnh sát rồi dắt con về. Không ai biết đứa trẻ sau đó sẽ ở vớ bố hay mẹ, hay là không ở với ai cả.

hình ảnh

Vụ việc này khiến nhiều người nhớ đến câu chuyện dở khóc dở cười xảy ra vào tháng 5/2020. Một ông bố ở Bắc Giang đem con trai 5 tuổi đến Tòa án nhân dân tỉnh bỏ lại. Trước khi ra về, người đàn ông này còn để lại một tờ giấy có dòng chữ: “Tòa giải quyết đơn phương cho cô Đ.T.L., nay tôi mang đứa con nhờ tòa trả lại cho cô L. mẹ nó. Tôi không đẻ, tôi không nuôi”. Nhìn đứa trẻ ngây thơ quẩn quanh sân tòa mà ai nấy đều xót xa.

hình ảnh

Khi cha mẹ không còn ở bên nhay, ảnh hưởng của lÿ hôn đối với con cái có thể khác nhau. Một số trẻ phản ứng với việc lÿ hôn theo cách tự nhiên và hiểu biết, trong khi những trẻ khác có thể phải vật lộn với quá trình chuyển đổi này.

Đối với trẻ em, cố gắng hiểu những thay đổi của gia đình có thể khiến chúng bị phân tâm và bối rối. Sự gián đoạn trong tập trung sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập. Các nghiên cứu cũng cho thấy lÿ hôn có thể ảnh hưởng đến trẻ em về mặt xã hội. Những đứa trẻ có gia đình sắp lÿ hôn có thể gặp khó khăn hơn trong việc tạo mối quan hệ với người khác và có xu hướng ít tiếp xúc với xã hội hơn. Đôi khi trẻ cảm thấy bất an và tự hỏi liệu gia đình mình có phải là gia đình duy nhất đã lÿ hôn hay không. Cảm giác mất mát, tức giận, bối rối, lo lắng và nhiều cảm giác khác khiến choáng ngợp và nhạy cảm về mặt cảm xúc. Trong một số trường hợp, khi trẻ cảm thấy quá tải và không biết cách đối phó với những ảnh hưởng mà chúng cảm thấy khi bố mẹ lÿ hôn, chúng có thể trở nên tức giận hoặc cáu kỉnh.

Ngoài ra, trẻ em thường thắc mắc tại sao lại xảy ra lÿ hôn trong gia đình mình. Trẻ sẽ tìm kiếm lý do, tự hỏi liệu cha mẹ không còn yêu nhau, hoặc liệu chúng đã làm điều gì sai trái. Những cảm giác tội lỗi này là tác động rất phổ biến của lÿ hôn đối với trẻ em, nhưng cũng là một trong những tác động có thể dẫn đến nhiều vấn đề khác. Cảm giác tội lỗi làm tăng áp lực, có thể dẫn đến trầm cảm, căng thẳng và các vấn đề sức khỏe khác. Nhưng tệ hại hơn cả là cảm giác bị bỏ rơi, như trường hợp những đứa trẻ bơ vơ ở tòa án kể trên.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here